Chủ Nhật, 22 tháng 10, 2017


REVIEWS
Descendant of Fear: On Scott Stossel’s My Age of Anxiety
By SALLY SATEL posted at 12:00 pm on March 5, 2014

1.

Meet Scott Hanford Stossel, an accomplished man in his mid-40s with two young kids, a solid marriage, and a job as editor of a prestigious magazine. A graduate of Harvard, Stossel is popular among his friends and admired by colleagues. At the same time, and to a pathological degree, he is a man riddled with angst. And, for him, it has ever been thus.
Since he was two, Stossel recalls being a “twitchy bundle of phobias, fears, and neuroses.” He was a head-banging, tantrum-throwing toddler. On school days, his parents pried him, screaming bloody hell, out of the car and into the classroom. At age 10 he met the psychiatrist who would treat him for the next 25 years. Seventh grade brought a full-on melt down necessitating Thorazine. Over the years, he’s endured a Job-like onslaught of phobias including fears of vomiting and fainting, of flying, of heights, of germs, and, curiously, cheese.
Life for Scott Stossel has been a gauntlet of morbid what-ifs: what if I pass out, lose control of my bowels, bolt from the podium in the midst of a speech?
To keep such mayhem at bay, he’s medicated himself with bourbon, scotch, gin, and vodka. By prescription, he has taken Klonopin, Xanax, Ativan, Imipramine, Wellbutrin, Nardil, Thorazine, Zoloft, Effexor, Paxil, and Propranolol, among others. “A living repository of all the pharmacological trends in anxiety treatment of the last half century,” is how the author describes himself.
Then, of course, there were therapies. He’s undergone psychodynamic psychotherapy, cognitive behavioral therapy, rational emotive therapy, exposure therapy, hypnosis, meditation, biofeedback, role-playing, eye movement desensitization and reprocessing, acupuncture, yoga, and meditation. One doctor tried, a la Clockwork Orange, to help him conquer his terror of vomiting by administering a nausea-inducing drug.
Nothing worked.
So Stossel enlisted his talent as a writer. “Maybe by tunneling into my anxiety for this book I can also tunnel out the other side,” he hopes. Did he make it? Not quite, “My anxiety remains as unhealed wound.” But while My Age of Anxiety has apparently fallen short of its intended therapeutic goals, it is — for the rest of us — a meticulously researched cultural and scientific biography of a mental affliction featuring the author as one very, very hard case.
2.
Illness memoirs satisfy two human imperatives. The first is voyeurism. Sick-lit, as it’s been called, incites a kind of literary rubber-necking. We’re drawn to tales of once-behaved cells ravaging organs, of accidents that crumple the bones, of strokes that lead us to mistake our spouses for headgear. In most of these stories, the author emerges scarred but wiser. Illness narratives also foster readers’ identification with the afflicted. This can be invaluable to people suffering from the same condition. They want to know they are not alone. They want to prepare for the worst, to cope in better ways, to learn more about their illness.
The illness memoir thrives on gory detail. My Age of Anxiety is no exception; Stossel even frets that he’s gone overboard. “I worry that the book, with its revelations of anxiety and struggle, will be a litany of Too Much Information, a violation of basic standards of decorum and restraint.” That’s understandable, but such intimacies are needed; they nourish the reader’s empathy for the sufferer. And when the malady happens to be unbounded anxiety — a syndrome of outsize reactions to threats that aren’t really there — we can learn a lot about the author: his vulnerabilities, the kinds of certainties he craves, and the morbid reaches of his imagination.
On the lighter side, anxiety can be funny. It is the stuff of frantic shtick, stand-up comedy, and Woody Allen. Depression, by contrast, makes darkness visible. It thrives on isolation and rumination; its muse is Ingmar Bergman. As for psychosis, it’s just too alien to be amusing.

Here is Andrew Solomon in Noonday Demon, his memoir cum biography of depression:
Depression is the flaw in love. To be creatures who love, we must be creatures who can despair at what we lose, and depression is the mechanism of that despair.
Here is William Styron, author of Darkness Visible, his memoir of depression:
My brain had begun to endure its familiar siege: panic and dislocation, and a sense that my thought processes were being engulfed by a toxic and unnameable tide that obliterated any enjoyable response to the living world.
Here is Stossel:
As is so often the case with irritable bowel syndrome, it was at precisely the moment I passed beyond Easily Accessible Bathroom Range that my clogged plumbing came unglued. Sprinting back to the house where I was staying, I was several times convinced that I would not make it and –teeth gritted, sweating voluminously — was reduced to evaluating various bushes and storage sheds along the way for their potential as ersatz outhouses. Imagining what might ensue if a Secret Service agent were to happen upon me crouched in the shrubbery lent a kind of panicked, otherworldly strength to my efforts at self-possession.
A Secret Service agent? Evidence of paranoia? No. This incident, it turns out, took place on the Hyannisport property of the Kennedy family. Over a decade ago, Stossel had spent time with the Kennedys as he researched a biography of Sargent Shriver. The episode continues, bordering on slapstick.  When Stossel reached the bathroom, he “flung” himself onto the toilet (“my relief was extravagant,” he writes, “almost metaphysical”). Then all hell breaks loose. The toilet malfunctions, spewing sewage about the room and on his clothes. Our humble narrator strips, and, as he sprints to his room clad only in a bathroom towel tied at the waist, encounters JFK Jr. in the hallway. The latter is unfazed.
Stossel portrays his own ordeals with good humor, but he treats his family soberly. A. Chester Hanford, dean of students at Harvard College from 1927 to 1947 was always “nervous,” says Stossel, his great-grandson. The future dean told his young wife that he half-hoped to be drafted for combat during WWI as “dodging bullets on a battlefield would certainly be less wrenching than having to lecture undergraduates.” (Notably, as Stossel points out, anxious people are much better at handing fear — real threats — than they are at managing imaginary dangers; in fact, they often do a better of it than normal folks.)
When Dean Hanford turned 50, he cracked. The deaths of colleagues in World War II and the demise of his best friend weighed on him. Flagellated by self-doubt, given to fits of uncontrollable weeping, and, finally, suicidal, he entered McLean Hospital in Belmont, Mass. Until his death almost 30 years later Hanford would undergo many hospitalizations. Other relatives bore the curse. Stossel’s mother, the granddaughter of the dean, was perpetually high strung; his sister has been treated with a range of anti-anxiety medications.
“Does my heredity doom me to a similar downhill spiral [as my great-grandfather] if I am subjected to too much stress?” Stossel wonders. And does it endanger his children? “For Maren and Nathaniel — May You Be Spared,” he writes in the dedication. Already, however, there are signs. His small son has serious separation-anxiety. His eight-year old daughter, like her father and grandmother before her, is saddled with an obsessive fear of vomiting. “Have I — despite my decades of therapy, my hard-won personal and scholarly knowledge of anxiety, my wife’s and my informed efforts at inoculating our children against it — bequeathed to Maren my disorder, as my mother bequeathed it to me?” the author asks. The answer resides in the nature of anxiety itself.
3.
Anxiety is the descendant of fear, our most primitive emotion. The arousal system instantly mobilizes organisms to defend against threat and, like any biological system, it can go awry. In so-called generalized anxiety disorder, a person exists in a chronic state of vigilance, ready to flee if need be. (Or, in the words of Freud, “Atrophied remnants of innate preparedness [as is] so well-developed in other animals.”) Individuals who suffer panic attacks feel as if they are suffocating. Presumably, specific neural mechanisms are hypersensitive and triggered by elevated but otherwise benign concentrations of carbon dioxide in the bloodstream (from situations such as rapid breathing or discomfort at being in a crowd) as pending asphyxiation.
Stossel suffered not only from these conditions but also from social phobia wherein a person is fearful of interacting with strangers lest he be rejected or humiliated by them. Some evolutionary theorists trace this glitch to the demands of hierarchical societies. That is, one had better be attuned to what others think of them or risk upsetting the social order of the tribe. As for the author, he suspects that that his social phobia has caused him to be a nice person. “[I]t may be that my anxiety lends me an inhibition and a social sensitivity that makes me more attuned to other people.”
Stossel’s own therapist dismissed the natural-functions-gone-wild hypothesis of clinical anxiety and put his money on existential crises as its engine. We grow old and die; lose loved ones; risk failure and humiliation; search unrequitedly for love and meaning. Anxiety is the shield we use to ward off the sadness and pain these inevitabilities bring, he tells Stossel. If he is right, the question then becomes why only some of us come undone in the face of these looming prospects.
For answers, Stossel is partial to the laboratory. He likes neuroscientists’ explanations of anxiety as excessive “neuronal firing rates in the amygdala and locus coeruleus.” The psychopharmacologists’ view of anxiety as the “inhibition of the glutamate system,” and geneticists’ errant “single-nucleotide polymorphisms” rightly strike him as “scientific and more convincing” than his therapist’s existential account. But they also raised questions:
Can my anxiety really be boiled down to how effectively gated my chloride ion channels are or to the speed of neuronal firing in my amygdala? Well, yes, at some level it can. Rates of neuronal firing in the amygdala correlate quite directly with the felt experience of anxiety. But to say that my anxiety is reducible to the ions in my amygdala is as limiting as saying that my personality or my soul is reducible to the molecules that make up my brain cells or to the genes that underwrote them.
“Shouldn’t this be liberating?” Stossel asks. “If being anxious is genetically encoded, a medical disease, and not a failure of character or will, how can we be blamed, shamed, or stigmatized for it? Eventually, he snapped out of this reductionistic reverie, reminding himself that “The same building blocks of nucleotides, genes, neurons, and neurotransmitters that make up my anxiety also make up my personality.” And his was a personality that accepted challenges, honored commitments, and excelled academically and professionally.
Finally, anxious habits can be learned. Here, the author’s mother taught a master class. This proper Mayflower descendant was chronically terrified of vomiting. Through her own doom-mongering and over-protectiveness, she inspired the author to spin out worst-case scenarios. Perhaps this is why Stossel holds such great store by the great Stoic Epictetus, who observed that “People are not disturbed by things but by the view they take of them.” From a young age, his mother taught him to take the dimmest possible one.
Though he treats her sympathetically — like his great grandfather, she is a tormented soul — he credits her with reducing him and his sister to “states of neurotic dependency.” His physician father, a depressive drinker, contributed the author’s boyhood shame (“You twerp, you pathetic little twerp”). Said a therapist from his adolescent days whom Stossel tracked down, “Your parents — an anxious, overprotective mother and emotionally absent father– were a classically anxiety-producing combination.”
“Thus me,” Stossel pronounces, “a mixture of Jewish and WASP pathology — a neurotic and histrionic Jew suppressed inside a neurotic and repressed WASP. No wonder I am anxious: I’m like Woody Allen trapped in John Calvin.”
So, what is anxiety? Stossel’s answer risks sounding evasive, but in the context of his rich book, is true and inevitable. It “is at once a function of biology and philosophy, body and mind, instinct and reason, personality and culture,” he concludes. “In computer terms, it’s both a hardware problem (I’m wired badly) and a software problem (I run faulty logic programs that make me think anxious thoughts).”
4.
In 2004, the World Health Organization conducted a mental health survey of 18 countries including the U.S., China, the Netherlands, and Italy. It found anxiety disorders to be the most common form of mental condition on earth. According to a 2009 report called “In the Face of Fear,” England’s Mental Health Foundation, anxiety has been detected at “record levels.” Does this mean that we really do live in an age of anxiety.
And if so, why? After all, ours is an age of unprecedented material prosperity and well-being in the industrialized West. Life expectancies are, for the most part, long and growing. On the other hand, progress, itself, may be the culprit. For all their glories, growth of the market economy, increases in geographic and class mobility, the spread of democratic values and freedoms, carry their own perils — namely, panoply of choices. Within bounds, we are relatively free to choose where we live, whom we marry, and what we aim to be.
Finally, we are now quicker to pathologize the vagaries of everyday life. And, in trigger-happy hands, the official psychiatric manual can be a set of diagnoses in search of patients.
It’s hard to know. “There is no magical anxiety meter that can transcend the cultural particularities of place and time to objectively measure levels of anxiety,” the author wisely observes. What we do know is that some relatively fixed proportion of humanity has always been more anxious than others. Authoritative voices, observers and sufferers both, attest to this. Hippocrates (anxiety as “worries exaggerated in fancy”), Robert Burton, author of the magisterial The Anatomy of Melancholy in 1621, Charles Darwin (for years was too agoraphobic to leave the house), Søren Kierkegaard (he dubbed anxiety the “terrible torture” of Grand Inquisitor), Thomas Jefferson(posthumously diagnosed as a social phobic), Sigmund Freud (observer), Virginia Woolf(sufferer), William James (observer and sufferer), Mahatma Gandhi (public speaking), Barbra Streisand (crippling stage fright), and, last but not least, Donny Osmond, spokesperson for the Anxiety and Depression Association of America.
 A different conception of anxiety — more a cultural affliction than a clinical scourge — was forged in the post WWII period. In his 1947 epic book-length poem called The Age of Anxiety, W.H. Auden described man as “unattached as tumbleweeds,” on a quest to find substance and identity in an increasingly industrialized world. The poem inspired Leonard Bernstein to write a symphony and Jerome Robbins to produce a ballet. A year later, historian Arthur M. Schlesinger Jr. proclaimed Western man looks “upon our epoch as a time of troubles, an age of anxiety…our familiar ideas and institutions vanish as we reach for them, like shadows in the falling dusk.”
This existential angst, some historians suggests, embodied a consciousness that led to America’s tranquilizer culture. In 1955, Carter Products began marketing Miltown for nerves, tension, and, insomnia, but the company was pessimistic that psychiatrists would prescribe it. Freud was ascendant in American psychiatry at the time and theory dictated that treating specific symptoms was of little clinical value. Be it depression, anxiety, or psychosis — all clinical presentations were taken to be interchangeable markers of deeper psychodynamic misfortunes. Still, Miltown was somewhat safer than barbiturates (e.g., Seconal, Nembutal, and Amytal) currently in use. The latter were highly addictive, produced brutal withdrawal syndrome, and were lethal if a person accidentally took just one too many.
To the manufacturer’s great surprise, Miltown became the best-selling drug ever marketed in the country. It was the first lifestyle drug for the stressed-out, can-do corporate man and his put-upon spouse as well as for celebrities. The comedian Milton Berle, for example, introduced himself as “Miltown Berle.”
Researchers were excited too. Miltown (along with Thorazine, a novel anti-psychotic introduced in the U.S. in the mid-’50s) contributed to a wholesale transformation of the way we think about mental illness. It meant that mental illness was brought on by deranged brain biology, not by Oedipal dramas, and thus corrected with medicine.
Soon, though, there was trouble in paradise. By the late 1950s, Miltown, too, revealed itself to be habit-forming. As sales began to fall off, Valium-type drugs, a class of tranquilizer called benzodiazepines, rushed in to fill the vacuum. But, as before, chemical infatuation gave rise to disenchantment. In the mid seventies the FDA had amassed reports of benzodiazepine dependence and withdrawal. Prozac, too, once kicked off a revolution. But within a few years of its release in 1988, Prozac (which also gained FDA approval to treat panic disorder) lost its luster.
Now, the golden age of psychopharmaceuticals is drawing to a close. Most of the major drug firms have curtailed or shuttered their drug discovery labs. The pipeline to the FDA is running dry. Despite this depressing picture, psychiatrists are optimistic that new approaches will eventually prove fruitful — the question is how soon.
In the meantime, current medications — which continue to be prescribed in record volumes — are often extremely helpful. Psychological and behavioral therapies are indispensible too. Some patients do very well and even the author found some relief, but not nearly enough.
And what of the writing cure? “[I]n finishing this book, albeit a book that dwells at great length on my helplessness and inefficacy, maybe I am demonstrating a form of efficacy, perseverance, productivity — and yes, resilience,” Stossel writes. Indeed, he’s done all those things and more. He’s produced an excellent synthesis of reportage, research, and personal revelation. We are the beneficiaries of his self-imposed therapy. But the patient-author still ails, not being able, he says, to “escape my anxiety or be cured of it.”
Yet with a condition so encompassing and of such long standing, could he ever strip the “real” him from his disease? From the beginning, fear and Stossel were born twins. One wonders if he would ache for that phantom creature if, somehow, it were excised.
Source:http://themillions.com/2014/03/descendant-of-
fear-on-scott-stossels-my-age-of-anxiety.html


Thứ Bảy, 8 tháng 7, 2017

Câu hỏi định hướng (driving question) trong dạy học dự án

Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=7PhVEoAeWbk
(Ngọc Hà lược dịch)

Kết quả hình ảnh cho driving question

Như ta biết, câu hỏi định hướng là 1 trong 8 phần thiết yếu của dạy học dự án.

A. Vai trò của câu hỏi định hướng?

Với học sinh, câu hỏi định hướng:
Giúp chỉ dẫn các công việc phải làm trong dự án
Tạo ra sự hứng thú và tính thử thách
Nhắc nhở học sinh: “Hôm nay chúng ta làm gì, vì sao?”

Với giáo viên, câu hỏi định hướng:
Chỉ dẫn cho quá trình lập kế hoạch dự án cũng như sắp xếp các tiêu chuẩn nội dung hay ý tưởng lớn
Thể hiện và giúp truyền đạt mục đích của dự án
Khởi động và hướng trọng tâm vào sự nghiên cứu

B. Các loại dự án và câu hỏi định hướng tương ứng với từng loại:

Loại dự án 1:
Phát triển, triển khai một câu hỏi có tính triết học
Câu hỏi định hướng:
Khi nào ta được gọi là trưởng thành?
Những ai thì có được quyền lực và làm sao để họ có được nó?

Loại dự án 2:
Nghiên cứu một sự kiện lịch sử, một giai đoạn xã hội, hay một hiện tượng tự nhiên
Câu hỏi định hướng:
Tổng thống Truman có nên thả những quả bom mà ông đã thả?
Sao chúng ta không bị ngã khi trượt ván?

Loại dự án 3:
Một tình huống có vấn đề cần giải quyết
Câu hỏi định hướng:
Làm cách nào cải thiện vấn đề giao thông tại nơi ta đang sinh sống?
Chúng ta phải làm gì để diệt chuột trong trường học này?

Loại dự án 4:
Kiểm tra một vấn đề gây tranh cãi

Loại dự án 5:
Một thử thách yêu cầu học sinh thiết kế, lên kế hoạch, sản xuất hoặc sáng tạo ra một cái gì đó
Câu hỏi định hướng:
Làm sao vẽ được một bức tranh tường (bích họa) đại diện cho cả quá khứ và hiện tại của cộng đồng chúng ta?
Làm sao tổ chức được một hội chợ flea (chợ trời) thành công ở trường?
Làm sao thiết kế được một trang web để phổ biến các bài thơ của chúng ta tới toàn thế giới?

C. Các tiêu chí của một câu hỏi định hướng tốt:

Thu hút học sinh
Có một câu trả lời MỞ
Phục vụ mục đích học tập

D. Cách tạo ra câu hỏi định hướng:

1. Tập trung vào một vấn đề có tính triết học, gây tranh cãi, hoặc một chủ đề kích thích sự tò mò
Ví dụ:
Dự án tiểu học:
Những ai thì được gọi là các vị anh hùng?
Bạn tốt là người như thế nào?
Dự án trung học:
Khi nào thì chiến tranh là hợp lý/chính nghĩa/đúng đắn?
ADN có đáng tin cậy trong điều tra tội phạm không?
Sự kiểm duyệt có ích gì trong xã hội này không?

Ví dụ cụ thể hơn cho 1 dự án trung học:

Tên dự án: Bị cấm ở Mỹ!
Câu hỏi định hướng (DQ): Sự kiểm duyệt có ích gì trong xã hội này không?
Nội dung bài học liên quan: chính phủ Mỹ, văn nghị luận
Ý tưởng dự án: sau khi đọc một cuốn sách tùy chọn từng bị cấm ở Mỹ, học sinh sẽ viết một bức thư dưới dạng văn nghị luận về việc liệu cuốn sách đó có nên bị cấm ở trường học hay không? Học sinh sẽ biểu diễn một phiên tòa để nói về vấn đề tự do ngôn luận cũng như vai trò của sự kiểm duyệt dưới dạng kịch.
Sản phẩm chính: bài văn nghị luận, phiên tòa mô phỏng

2. Xác định một sản phẩm để sáng tạo, một công việc để thực hiện hay một vấn đề để giải quyết

Ví dụ:
Làm thế nào để thiết kế một cuốn sách tranh về vòng đời của các loài động vật tại quận Oldham?
Làm thế nào để phát triển một kế hoạch kinh doanh thu hút các nhà đầu tư?
Làm thế nào tạo ra một loại củi nhân tạo khiến lò sưởi có những ngọn lửa sặc sỡ nhiều màu nhưng vẫn thân thiện với môi trường?
Làm thế nào thiết kế một công viên mới?
Ví dụ cụ thể:

Tên dự án: Sinh vật ở Quận Oldham
Câu hỏi định hướng (DQ): Làm thế nào để thiết kế một cuốn sách tranh về vòng đời của các loài động vật tại quận Oldham?
Nội dung bài học liên quan: khoa học, nghệ thuật, ngôn ngữ
Ý tưởng dự án: Học sinh được yêu cầu thiết kế một cuốn sách tranh minh họa vòng đời của các loài động vật hoang dã tại địa phương, để triển lãm tại khu bảo tồn quận Oldham.
Sản phẩm chính: sách tranh minh họa, thuyết trình, sổ tay nghiên cứu.

3. Cung cấp cho học sinh một vai trò nào đó trong đời sống thực

Ví dụ:
Làm thế nào nếu ta là các sinh viên dược và phải chẩn đoán cho một bệnh nhân cũng như gợi ý cách điều trị tốt nhất cho họ?
Nếu ta là kĩ sư xây dựng, làm thế nào để thiết kế và kiểm tra các mẫu cầu dành cho người đi bộ qua sông?
Nếu ta là hướng dẫn viên du lịch, làm thế nào để thiết kế một tour đi bộ trên Google đi qua những địa danh về nghệ thuật ở thành phố này?

Ví dụ cụ thể:
Tên dự án: Họ đang gặp vấn đề gì?
Câu hỏi định hướng (DQ): Làm thế nào nếu ta là các sinh viên dược và phải chẩn đoán cho một bệnh nhân cũng như gợi ý cách điều trị tốt nhất cho họ?
Nội dung bài học liên quan: Khoa học, viết văn miêu tả
Ý tưởng dự án: học sinh hình dung mình ở trong vai trò một sinh viên trường Dược phải tập hợp thông tin từ một bệnh nhân mô tả mình có những triệu chứng khiến họ nghi ngờ bệnh nhân đó gặp vấn đề với 1 trong 4 hệ (tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, bài tiết)
Sản phẩm chính: thuyết trình với slide PowerPoint, báo cáo dược học

E. Sửa câu hỏi định hướng

1. Sửa một câu hỏi định hướng từ dạng có-thể-Google thành dạng câu hỏi MỞ

Những loài cây nào mọc ở địa phương ta? → làm thế nào thiết kế một bản đồ chỉ dẫn về các loài cây ở địa phương ta?
Thức ăn bổ dưỡng gồm những gì? → ta ăn gì mỗi ngày có quan trọng không?
Những dạng chính của hội họa hiện đại là gì? → làm sao thiết kế được một phòng tranh triển lãm nhằm giới thiệu lịch sử hội họa hiện đại

2. Sửa một câu hỏi định hướng từ dạng chất vấn sang dạng có sức hút và kích thích học sinh
Tác giả đã sử dụng giọng văn và quan điểm của mình để phản ánh các vấn đề về tuổi thơ và môi trường sống xung quanh mình như thế nào qua tác phẩm Ngôi nhà trên phố Mango? → tuổi thơ đã tạo nên chúng ta của hôm nay (tuổi teen) như thế nào?
Người Hy Lạp cổ đóng góp như thế nào vào sự phát triển của nền văn minh phương Tây? → chúng ta có chất “Hy Lạp” trong người không?
Sử dụng môn Toán như thế nào để thực hiện số liệu thống kê trong môn bóng rổ → nếu chúng ta là thành viên đội tuyển bóng rổ quốc gia, làm thế nào để chọn ra những cầu thủ tốt nhất có thể thắng giải vô địch bóng rổ sắp tới?

3. Sửa một câu hỏi định hướng từ dạng liên quan quá trực tiếp đến sách giáo khoa, sang dạng vẫn phục vụ cho nội dung bài học nhưng không quá liên quan trực tiếp đến sách giáo khoa
Kiến trúc sư sử dụng các quy tắc hình học như hình bằng nhau, hình đồng dạng, cùng với kích thước, tỉ lệ như thế nào trong thiết kế? → làm thế nào chúng ta có thể thiết kế được một trường trung học trong tương lai
Xói mòn, phun trào, kiến tạo, cũng như các ngoại lực khác kiến tạo nên địa hình và đặc điểm tự nhiên của khu vực này như thế nào? → tại sao có rất nhiều thung lũng và đồi quanh khu vực của chúng ta?
Trung Quốc là một quốc gia mạnh ngày nay vì lịch sử, văn hóa, địa lý hay vì hệ thống chính trị và kinh tế? → tại sao Trung Quốc là một quốc gia mạnh?
Sửa một câu hỏi định hướng từ dạng chung chung sang dạng liên quan tới địa phương và đòi hỏi/kích thích hành động
Thế nào là một vị anh hùng? → Những ai được xem là các vị anh hùng ở địa phương ta và làm cách nào ta có thể kể lại câu chuyện cuộc đời họ.
Công cụ quảng cáo nào hiệu quả nhất? → Làm sao để giúp các doanh nghiệp nhỏ nâng cao chất lượng quảng cáo của họ?
Cuốn sách nào phổ biến nhất đối với độ tuổi chúng ta? → Làm thế nào để thiết kế một website giới thiệu các cuốn sách nên đọc đối với thiếu niên.


Thứ Sáu, 10 tháng 2, 2017

Một số tips đặt câu hỏi hay trong dạy học


Tip #1: Câu hỏi nhắm tới những mức cao trong thang nhận thức

Bạn đã biết về 6 mức độ nhận thức theo thang phân loại của Bloom. Sau đây là 6 câu hỏi theo mức độ từ thấp đến cao để bạn thấy sự khác biệt của những câu hỏi nằm ở mức cao: 
1 - mức Nhớ: Em hãy nêu khái niệm từ ghép
2 - mức Hiểu: Hãy giải thích vì sao lòe loẹt là từ láy?
3 - mức Áp dụng: Đoán xem điều gì sẽ xảy ra nếu ta không tuân thủ phương châm hội thoại số 2?
4- mức Phân tích: Ý nghĩa của cuốn sách này là gì?
5 - mức Đánh giá: Giải pháp nhiên liệu thay thế nào là khả thi nhất?
6 - mức Sáng tạo: Hãy xây dựng bộ câu hỏi để test trí thông minh của một người.
Tip #2: Đánh thức những điều riêng tư và cá nhân
Câu chuyện có gợi cho em về ký ức nào của bản thân không?
Có nhân vật nào trong cuốn truyện này giống em không?
Kể cả X. là một người không được tác giả ủng hộ, nhưng em có tìm thấy điểm chung nào giữa mình với nhân vật?
Nếu em là Kiều, em sẽ làm gì trong tình huống đó?
Ngoài đời em từng gặp ai giống nhân vật Y. chưa?
Tip #3: Hỏi đúng trọng tâm, chỉ đích xác một ý cốt lõi nào đó
Tác giả muốn nói điều gì qua câu chuyện?
Trong 3 nhân vật, ai là quan trọng nhất?
Nhân vật phụ X. có thể thiếu được không?
Vai trò của anh ta?Điều gì khiến em ngạc nhiên nhất trong bài?
Điều gì khiến em thay đổi nhiều nhất sau khi đọc xong câu chuyện?
Nhan đề đã thật phù hợp với tác phẩm?
Tip #4: Kéo tác giả vào cuộc
Nếu bây giờ Nguyễn Tuân tới đây, em sẽ hỏi ông ta câu gì?
Có điều gì quái lạ, kỳ quặc trong truyện không?
Tại sao tác giả lại viết như vậy?
Em nghĩ vì lý do gì mà tác giả viết tác phẩm này?
Tip #5: Trao quyền cho HS, khơi gợi ý thức cá nhân, làm chủ
Hãy phản đối tác giả ở một điểm nào đó?
Nếu em là nhân vật?
Viết lại đoạn kết
Thay đổi một phần tùy ý trong tác phẩm

Thứ Năm, 9 tháng 2, 2017

[Phần 3] Các bước soạn bài hiệu quả (Ngọc Hà dịch)

Hãy luôn chuẩn bị kỹ càng
(Nguồn: Wikihow)



1. NẾU ĐANG LO LẮNG, HÃY LÊN KỊCH BẢN CHO BUỔI HỌC


Giáo viên mới sẽ cảm thấy bớt lo lắng khi viết sẵn kịch bản cho buổi học. Dù việc soạn kịch bản này có thể mất nhiều thời gian hơn cả soạn giáo án, nhưng nó sẽ khiến bạn xóa tan nỗi lo lắng khi bạn đã biết được chính xác mình sẽ nói những câu gì trong buổi học.
·         Trong quá trình đi dạy, hãy làm việc này ít dần, ít dần đi. Bởi vì theo thời gian, bạn sẽ có khả năng đi vào bài dạy ngay mà không cần luyện tập trước. Bạn sẽ không cần phải soạn sẵn kịch bản nữa. Việc này chỉ nên thực hiện như một cách tự huấn luyện vào thời gian đầu đi dạy.


2. CHO PHÉP BẢN THÂN LINH HOẠT VỚI KỊCH BẢN

Bạn đã soạn kỹ kịch bản thậm chí tới từng phút? Tuyệt vời! Nhưng hãy nhớ rằng kịch bản thật sự cũng chỉ để tham khảo thôi. Bạn chẳng thể nói: “Các con! 1 phút 15 giây rồi đấy, dừng lại ngay lập tức!”. Đó không phải là cách làm của một giáo viên. Đừng cố gắng bám sát kịch bản, hãy chừa cho bản thân những chỗ trống linh hoạt.
·                     Nếu quá tải về mặt thời gian, hãy biết đâu là chỗ được phép và không được phép lướt nhanh. Phần nào bạn buộc phải dạy trọn vẹn để học sinh hiểu? Phần nào chỉ là trưng trổ và giết thời gian? Mặt khác – nếu bạn dư thời gian, hãy “thủ” sẵn một vài hoạt động dự phòng để dùng khi cần thiết.
                                        

3. LUÔN DỰ PHÒNG THỜI GIAN


Ý thức rằng ta luôn có quá nhiều thứ để làm thì tốt hơn là nghĩ rằng ta có rất ít việc, rảnh rang. Kể cả đã lên kế hoạch chi tiết thì vẫn hãy chừa những khoảng thời gian dự phòng. Nếu một việc mất khoảng 20 phút, hãy nói với học sinh là chúng chỉ được phép làm trong 15 phút. Bởi vì bạn chẳng biết những gì sẽ nảy sinh trong 15 phút đó đâu!
·         Cách dễ nhất là kết thúc bài dạy bằng trò chơi hoặc một cuộc thảo luận. Cho HS ngồi lại thành nhóm và thảo luận quan điểm của HS về một vấn đề nào đó hoặc trả lời 1 câu hỏi.
                                           

4. SOẠN BÀI SAO CHO NGƯỜI DẠY THAY CÓ THỂ HIỂU ĐƯỢC


Khi phải nghỉ đột xuất, bạn sẽ muốn giáo án của mình thật dễ hiểu với người dạy thay để bạn không cần giải thích gì thêm. Hoặc trong trường hợp bạn soạn bài từ lâu trước khi dạy, một giáo án cụ thể sẽ giúp bạn hiểu được mình nghĩ gì ở thời điểm đó.
·         Có rất nhiều mẫu giáo án online bạn có thể sử dụng. Hoặc bạn có thể tham khảo mẫu giáo án của đồng nghiệp. Hãy kiên định, nhất quán với một mẫu giáo án, điều đó giúp não làm việc hiệu quả hơn.    

5. KẾ HOẠCH DỰ PHÒNG


Trong nghề nghiệp, có những lúc học sinh của bạn sẽ tiếp thu bài quá nhanh và dễ dàng khiến cho bạn ngạc nhiên, không biết làm gì vì dường như mọi thứ bạn chuẩn bị đều dư thừa. Cũng có những ngày sau kỳ thi, hoặc chỉ có nửa lớp đi học, hoặc một video bạn chuẩn bị đột nhiên hỏng, hãy có kế hoạch dự phòng.
·                     Hầu hết giáo viên kỳ cựu đều có rất nhiều bài dạy dự phòng để sử dụng bất cứ lúc nào. Nếu bạn từng có một bài dạy, bài báo, bài thuyết trình thành công lúc nào đó, hãy giữ chúng như chất liệu cho dạy học sau này. Khi có cơ hội, bạn có thể thay vì dạy học bình thường, thì dành một buổi nói cho học sinh về một chủ đề bạn hứng thú với những chất liệu sẵn có đó. Đó cũng là dạy học. Tùy theo lớp học bạn dạy, có thể nói với chúng về tiến hóa, chọn lọc tự nhiên, gen, hay nhạc pop, v.v..